Kết quả tìm kiếm cho "Đóng góp dự thảo Luật sửa đổi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1768
Sáng 1/4, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trình Lam Sinh chủ trì Hội thảo lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). UBMTTQVN tỉnh, lãnh đạo sở, ngành liên quan tham gia hội thảo.
Ngày 28/3, Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trình Lam Sinh chủ trì Hội thảo lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo. Đại diện lãnh đạo sở ngành liên quan; Hội Luật gia, Đoàn Luật sư tỉnh tham gia hội thảo.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghi định quy định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử.
Trong quý I/2025, Hội Nông dân tỉnh yêu cầu các cấp hội trong tỉnh tập trung củng cố tổ chức, phát huy vai trò hỗ trợ nông dân. Tăng cường tuyên truyền, định hướng để nông dân tham gia tích cực phát triển sản xuất và các phong trào tại địa phương.
Hiến pháp là văn bản pháp lý tối cao, đóng vai trò nền tảng cho sự ổn định và phát triển của một quốc gia. Đối với Việt Nam, Hiến pháp còn là biểu tượng của sự thay đổi và tiến bộ của cách mạng dân tộc qua nhiều thời kỳ lịch sử. Từ năm 1946 đến nay, Việt Nam có 5 phiên bản Hiến pháp, chuẩn bị sửa đổi ở phiên bản thứ 6. Mỗi bản phản ánh rõ ràng bối cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn khác nhau.
Chiều 26/3, sau 2 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 7, nhiệm kỳ khóa XV để thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã bế mạc, hoàn thành chương trình đề ra.
Ngày 25/3, Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Phan Huỳnh Sơn chủ trì hội thảo lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Nhà giáo. Đại diện lãnh đạo UBND tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Nội vụ, Tư pháp, Hội Luật gia, Đoàn Luật sư, Trường Cao đẳng Y tế, Trường Phổ thông thực hành Sư phạm, THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu, THCS Lý Thường Kiệt tham gia hội thảo.
Thực tế cho thấy nhiều nhà giáo gặp phải tình trạng "tiến thoái lưỡng nan" khi xin thuyên chuyển cơ sở giáo dục, nơi họ đang công tác thường không muốn cho đi vì tình trạng thiếu giáo viên.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng hiện tại, thể chế vẫn đang là "điểm nghẽn của điểm nghẽn," nhưng với các cải cách mạnh mẽ, thể chế có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh.
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn phát triển kinh tế tư nhân, Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện thể chế để tạo nên đột phá, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Đại tướng Phan Văn Giang lưu ý một số nội dung cần tiếp tục hoàn thiện nhằm nhấn mạnh, khẳng định, làm rõ hơn nữa đặc thù của từng cấp quân sự địa phương và lực lượng Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh.
Việt Nam đang huy động sự tham gia của toàn xã hội vào các hoạt động chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao vào cuộc sống.